70 Văn Trì

70 Văn Trì

Sắp xếpGần nhấtNổi bậtCũ nhấtXếp hạng tăng dầnXếp hạng giảm dần

Sắp xếpGần nhấtNổi bậtCũ nhấtXếp hạng tăng dầnXếp hạng giảm dần

Ngõ 70 Văn Trì, Tổ dân phố Văn Trì, Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Bản đồ

Ngõ 70 Văn Trì, Tổ dân phố Văn Trì, Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Bản đồ Hiển thị bản đồ phố Địa hình Hiển thị bản đồ phố với địa hình Vệ tinh Hiển thị hình ảnh qua vệ tinh Kết hợp Hiển thị hình ảnh có tên phố

(HNMĐT) - Làng Văn Trì từ giữa thế kỷ XIX có tên là Kiều Trì, cùng với các làng: Đình Quán, Kiều Mai, Ngọa Long, Nguyên Xá hợp thành xã Phu Diễn thuộc tổng Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Cuối thế kỷ XIX, làng tách ra thành xã riêng và đổi tên thành Văn Trì. Sở dĩ có tên là “Kiều Trì” vì trước cửa đình làng có con ngòi tiêu nước, có cầu bắc qua ngòi.

(HNMĐT) - Làng Văn Trì từ giữa thế kỷ XIX có tên là Kiều Trì, cùng với các làng: Đình Quán, Kiều Mai, Ngọa Long, Nguyên Xá hợp thành xã Phu Diễn thuộc tổng Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Cuối thế kỷ XIX, làng tách ra thành xã riêng và đổi tên thành Văn Trì. Sở dĩ có tên là “Kiều Trì” vì trước cửa đình làng có con ngòi tiêu nước, có cầu bắc qua ngòi.

Văn Trì là làng nông nghiệp, có đặc sản gạo tám đen cho hạt cơm rất dẻo và thơm. Vào ngày hội làng (mồng 10 tháng Hai) nhà nào cũng làm bánh tẻ bằng loại gạo này. Câu ca “Bánh đúc làng Kẻ, bánh tẻ làng Diễn” là nói thứ bánh này. Làng còn có thứ giống hồng không hột, rất thơm, ngọt, ăn với cốm vòng rất hợp. Hồng Diễn ghi trong sách Đại Nam nhất thống chí trước hết là nói thứ hồng làng Văn Trì.

Xưa kia, làng Văn Trì ruộng nhiều nhưng hầu hết nằm trong tay những người giàu có thuộc thành phần địa chủ. Dân làng phải đi lĩnh canh hoặc làm nhiều nghề khác, trong đó nghề mộc phổ biến nhất. Thợ mộc làng Văn Trì nổi tiếng khéo tay trong vùng. Đình Chèm (xã Thụy Phương, cùng huyện Từ Liêm) là công trình kiến trúc điêu khắc nổi tiếng. Vào năm 1902, đình được kiệu lên độ cao hơn hai mét bằng phương pháp thủ công để tránh nước lụt. Cuộc kiệu đình này tốn hơn 5000 đồng tiền Đông Dương. Hiệp thợ kiệu đình do ông Vương Văn Địch ở làng Văn Trì chủ trì.

Tại đình làng Văn Trì hiện còn lưu tấm bia trụ, khắc năm Chính Hòa thứ 21 (1700) có nội dung tư liệu phong phú, có giá trị nghiên cứu lịch sử và dân tộc học làng xã trong vùng. Mặt phía Tây nói về việc làng Kiều Trì mua ngôi nhà giáo phường của huyện Từ Liêm do những người ở xã Thượng ốc và xã Phương Canh bán cho với giá 60 quan để làm đình. Mặt Đông của bia ghi văn tự mua bán ngôi nhà giáo phường này. Như vậy, hai mặt bia này cho biết, vào cuối thế kỷ XVII, từng tồn tại một tổ chức của giáo phường trên toàn huyện Từ Liêm, sau do hội giáo phường không được duy trì nên những người đại diện của các giáo phường Phương Canh và Thượng ốc đứng ra bán cho làng Kiều Trì về làm đình. Mặt Bắc và mặt Nam của bia ghi việc tranh chấp đất đai giữa làng với làng Phúc Đam và làng Ngoạ Long liền kề. Làng còn bản khoán ước lập năm Minh Mạng thứ 13 (1832), quy định việc tổ chức tuần phiền, chức năngnhiệm vụ, quyền lợi và quyền hạn của ba đội tuần phiên trong làng trong việc giữ gìn an ninh làng xóm.

Lệ tục của làng Kiều Trì xưa kia rất nặng nề, hơn cả các làng Diễn trong vùng. Bản khóan ước lập năm đầu niên hiệu Cảnh Hưng (sao lại vào năm Duy Tân thứ tư - 1910) cho biết phản ánh rõ điều đó. Chẳng hạn, lệ nộp cheo, trai gái trong làng lấy nhau (cheo nội) phải nộp 15 quan (trong khi ở làng Phú Diễn chỉ có 2 quan), gái làng đi lấy chồng thiên hạ nộp cheo ngoại là 25 quan (làng Phú Diễn chỉ 4 quan), 300 khẩu trầu (làng Phú Diễn chỉ 100 khẩu); khi trong nhà ó người chết, gia chủ phải nộp cho làng một con lợn, một mâm xôi, ba bình rượu, 100 khẩu trầu rồi làng mới đi mai táng.

Làng Văn Trì có họ Vương có truyền thống học hành thành đạt. Thời Lê, họ này có 6 người đỗ Hương cống, trong đó có hai cặp cha con ông Vương Quốc Cơ (đỗ năm 1768) và Vương Quốc Dung (đỗ trước cha đến 18 năm - 1750), Vương Đình Quế và Vương Đình Hòe (không rõ năm đỗ). Thời Nguyễn có Vương Đình Thực đỗ Sinh đồ khoa ất Dậu đời Minh Mạng (1825), làm Giáo thụ, là tác giả cuốn “Hải Dương phong vật chí” là cuốn địa chí về tỉnh Hải Dương. Con ông là Vương Duy Trinh đỗ Cử nhân khoa Canh Ngọ đời Tự Đức (1870), sau làm quan đến Hiệp biện đại Học sĩ, Thượng thư bộ Binh.

Nhà mới nguyên seal tại 70 Văn Trì ( Cầu Diễn), Minh Khai - Bắc Từ Liêm - Hà Nội

Diện tích : 18-23m2Giá 3tr5 ( không giới hạn người ở, có nhận xe điện)

Full đồ : giường, tủ, nóng lạnh, điều hoà, thiết bị vệ sinh,hút mùi, tủ lạnh

Dịch vụ 150k/ngnước: 80k/ngườiMạng: 100k/phòngĐiện: 3,8k

ĐẦY ĐỦ TRANG THIẾT BỊ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: Thang thoát hiểm, cửa chống cháy, quả cầu chữa cháy, bình chữa cháy. Xem phòng liên hệ : 0943882280