Trong môi trường thương mại quốc tế, khái niệm “Giấy phép nhập khẩu” là một phần quan trọng của quy trình thương mại. Nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi về Giấy phép nhập khẩu được gọi là gì trong tiếng Anh chưa? Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thuật ngữ “Giấy phép nhập khẩu” trong tiếng Anh, và tầm quan trọng của nó trong thương mại quốc tế vào năm 2024. Đồng hành cùng chúng tôi để khám phá chi tiết hơn!
Trong môi trường thương mại quốc tế, khái niệm “Giấy phép nhập khẩu” là một phần quan trọng của quy trình thương mại. Nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi về Giấy phép nhập khẩu được gọi là gì trong tiếng Anh chưa? Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thuật ngữ “Giấy phép nhập khẩu” trong tiếng Anh, và tầm quan trọng của nó trong thương mại quốc tế vào năm 2024. Đồng hành cùng chúng tôi để khám phá chi tiết hơn!
Để xin cấp giấy phép nhập khẩu, hồ sơ đăng ký cần bao gồm các thông tin và giấy tờ sau:
Bước 1: Gửi 01 bộ hồ sơ như đã đề cập trước đó trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu áp dụng) đến bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép.
Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, bộ, cơ quan ngang bộ sẽ có văn bản trả lời cho quý khách về việc cấp giấy phép.
Bước 3: Bộ, cơ quan ngang bộ sẽ căn cứ vào quy định của pháp luật liên quan ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định về chi tiết hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép của thương nhân.
Trường hợp xin sửa, cấp lại khi bị mất hoặc sai giấy phép nhập khẩu
Trong trường hợp muốn xin sửa hoặc cấp lại giấy phép xuất khẩu, các bạn chỉ cần nộp các giấy tờ liên quan đến nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Thời gian cấp sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép không được dài hơn thời gian cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong trường hợp bộ, cơ quan ngang bộ từ chối sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép, họ sẽ có văn bản trả lời cho quý khách và nêu rõ lý do từ chối.
Bộ, cơ quan ngang bộ sẽ căn cứ vào quy định tại Nghị định và quy định pháp luật liên quan để ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định chi tiết về hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép.
Với mỗi loại mặt hàng nhập khẩu, sẽ có các cơ quan có thẩm quyền khác nhau để quản lý. Để biết rõ về các cơ quan có thẩm quyền và danh mục sản phẩm chịu sự quản lý của từng cơ quan, có thể tham khảo phụ lục III của Nghị định 69/2018/NĐ-CP.
Trên đây là toàn bộ thông tin về giấy phép nhập khẩu hiện nay. Nếu có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam, hãy liên hệ ngay với Vinalogs để được tư vấn thủ tục xuất nhập khẩu trọn gói ngày hôm nay.
Có nhiều lý do chỉ ra rằng việc quản lý hàng hóa nhập khẩu là cần thiết, Vinalogs sẽ tóm tắt trong 3 lý do chính sau:
Thứ nhất - Quản lý chất lượng hàng hóa: Hiển nhiên chúng ta có thể nhìn ra lý do này đầu tiên. Chất lượng hàng hóa là yếu tố cơ bản và cốt lõi khi muốn lưu thông trên thị trường, dù cho đó là hàng nội địa hay hàng nhập khẩu. Việc đưa ra danh mục các loại hàng hóa nhập khẩu cần xin giấy phép không những giúp tránh được việc nhập khẩu ồ ạt, mà đồng thời giảm tải cho hệ thống quản lý nhà nước về vấn đề ngoại thương.
Thứ hai - Thuế nhập khẩu: Chưa cần nghiên cứu sâu về thuế, hàng ngày đi làm trên đường các bạn cũng dễ dàng gặp những thông điệp như “thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước” và tất nhiên thuế nhập khẩu chính là một trong số đó.
Tuy nhiên, không thể thu thuế nhập khẩu một cách tùy tiện, nhất là trong thời kỳ hội nhập, nước ta đã mở cửa để đón nhận hàng hóa từ các nơi trên thế giới. Thêm vào đó, việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đặt ra yêu cầu nước ta phải giảm thuế cho rất nhiều mặt hàng. Việc cấp giấy phép nhập khẩu giúp phân loại các loại hàng hóa được miễn thuế và phải nộp thuế.
Thứ ba - Bảo vệ hàng hóa trong nước: Để xây dựng được một môi trường cạnh tranh giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu là điều không đơn giản. Giấy phép nhập khẩu nhiều khi được coi như một biện pháp để ngăn chặn hàng hóa nước ngoài tràn vào thị trường trong nước quá ồ ạt (điều này có nét giống với hạn ngạch, các bạn có thể tham khảo thêm ở bài viết về hạn ngạch nhập khẩu của Vinalogs).
Hiện nay có 2 loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu tự động và giấy phép nhập khẩu không tự động.
Giấy phép nhập khẩu không tự động được áp dụng cho các loại hàng hóa sau:
Giấy phép nhập khẩu là một loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam.
Giấy phép nhập khẩu cho phép các tổ chức, cá nhân được phép nhập khẩu một lượng hàng hóa nhất định, thuộc một hoặc một số mặt hàng nhất định, trong một thời gian nhất định.
Giấy phép nhập khẩu tiếng Anh là certificate of import license
Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể nhập khẩu một mặt hàng đặc biệt là được cấp phép nhập khẩu hay nói cách khác là doanh nghiệp cần có giấy phép nhập khẩu. Các bạn hãy cùng Vinalogs tìm hiểu cụ thể về khái niệm và các vấn đề liên quan tới giấy phép nhập khẩu qua bài viết sau nhé.
Trước tiên, Vinalogs đưa ra 2 khái niệm sau:
Hàng hóa nhập khẩu thông thường: Là loại hàng hóa mà doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu mà không cần xin cấp phép của một cơ quan hay tổ chức nào. Nghĩa vụ của doanh nghiệp là hoàn thành thủ tục hải và nộp thuế nhập khẩu.
Hàng hóa nhập khẩu có điều kiện: Là loại hàng hóa đặc biệt, cần có giấy phép nhập khẩu hoặc hoàn thành các thủ tục kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan.
Như đã nêu ở trên, việc doanh nghiệp muốn nhập khẩu hàng hóa đặc biệt vào một thị trường nào đó thì cần được cấp phép nhập khẩu. Vinalogs nhận thấy rằng đây là điều kiện bắt buộc ở tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Việt Nam, chúng ta có khái niệm giấy phép nhập khẩu.
Giấy phép nhập khẩu là văn bản được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền, nó cho phép hàng hóa nhất định được mang vào lãnh thổ của quốc gia đó.
Quy định về cấp giấy phép nhập khẩu có thể khác nhau tùy theo quy định của pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia. Điều này đảm bảo rằng quá trình nhập khẩu diễn ra theo đúng quy định của quốc gia để đảm bảo tuân thủ các quy định thương mại quốc tế.
Giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế
Danh mục hàng hóa phải xin giấy phép nhập khẩu
Theo quy định tại Phụ lục III của Nghị định 69/2018/NĐ-CP, danh mục hàng hóa nhập khẩu cần giấy phép bao gồm:
– Thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, diệt nấm, diệt chuột, diệt mối, diệt rệp.
– Máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, phần mềm, thiết bị phần mềm, nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa theo quy định của pháp luật về quản lý công nghệ.
– Các loại hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, môi trường, an toàn quốc gia, lợi ích công cộng gồm:
+ Hàng hóa có ảnh hưởng đến môi trường:
+ Hàng hóa có ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, diệt nấm, diệt chuột, diệt mối, diệt rệp.
+ Hàng hóa có ảnh hưởng đến an toàn quốc gia, lợi ích công cộng: Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, tiền chất nổ, hóa chất, chất phóng xạ, thiết bị, vật tư có liên quan đến quốc phòng, an ninh.