Ảnh Áp Lực Điểm Số

Ảnh Áp Lực Điểm Số

Cùng DOL phân biệt pressure và stress nhé! - Stress (căng thẳng hoặc áp lực tâm lý) thường được sử dụng để chỉ tình trạng căng thẳng về tâm lý hoặc tinh thần. Nó có thể do các yếu tố như công việc, tình cảm, tài chính hoặc sức khỏe. Khi bạn cảm thấy stress, bạn có thể trải qua các triệu chứng như lo lắng, mệt mỏi, đau đầu, khó ngủ, tăng cân hoặc giảm cân. - Pressure (sức ép hoặc áp lực) thường được sử dụng để chỉ tình trạng áp lực trong công việc hoặc học tập. Khi bạn đang bị áp lực, bạn có thể trải qua cảm giác căng thẳng, chán nản, đau đầu, hay cảm thấy bất an. Ví dụ: I'm stressed because of the pressure at work. (Tôi bị căng thẳng do áp lực công việc).

Cùng DOL phân biệt pressure và stress nhé! - Stress (căng thẳng hoặc áp lực tâm lý) thường được sử dụng để chỉ tình trạng căng thẳng về tâm lý hoặc tinh thần. Nó có thể do các yếu tố như công việc, tình cảm, tài chính hoặc sức khỏe. Khi bạn cảm thấy stress, bạn có thể trải qua các triệu chứng như lo lắng, mệt mỏi, đau đầu, khó ngủ, tăng cân hoặc giảm cân. - Pressure (sức ép hoặc áp lực) thường được sử dụng để chỉ tình trạng áp lực trong công việc hoặc học tập. Khi bạn đang bị áp lực, bạn có thể trải qua cảm giác căng thẳng, chán nản, đau đầu, hay cảm thấy bất an. Ví dụ: I'm stressed because of the pressure at work. (Tôi bị căng thẳng do áp lực công việc).

Trải nghiệm như trẻ em Mường, học home school của Mỹ

7h sáng mỗi ngày, xe buýt dừng ở điểm Keangnam, đưa học sinh, giáo viên từ nội thành lên ngôi trường trên đồi thuộc xã Đông Xuân, Quốc Oai, Hà Nội. Tới mỗi điểm đón, giáo viên xuống tận nơi dắt học sinh lên xe.

Anna Bell, 6 tuổi, mang hai dòng máu Việt Nam - Canada, dựa vào thành ghế để ngủ. Trong khi đó, Đức Minh, lớp 3, mở cặp sách khoe với bạn về chú khỉ bông. Cặp em chỉ có một bộ quần áo, không sách vở. Không có bài tập về nhà, Minh để tất cả sách vở ở lớp.

Xe buýt đi về phía đại lộ Thăng Long, rẽ vào quốc lộ 21A, băng qua rừng cây, cánh đồng và dừng trước cổng trường lúc 7h45. Học sinh leo dốc lên lớp giữa lưng chừng đồi. Từng nhóm đùa nghịch, vang tiếng cười hồn nhiên của tuổi học trò. Một số bạn khác vẫn còn ngái ngủ.

Với học sinh trường đồi, dốc không chỉ là con đường quen thuộc, mà là nơi các em phải bắt buộc đi 3 vòng lên xuống mỗi chiều. Hiện tại, trường có 250 học sinh từ lớp 1 đến lớp 7, với 30 giáo viên.

Học sinh từ 2 đến 13 tuổi, phải đi xe buýt ít nhất 80 km mỗi ngày để đến lớp. Trong 5 ngày ở trường, một ngày, các em không học kiến thức trong sách vở, mà trải nghiệm cuộc sống.

Buổi sáng, trường dạy theo chương trình của Bộ GD&ĐT. Chiều, trẻ từ 4 tuổi học tiếng Anh và các môn phổ thông theo chương trình home school của Mỹ.

Thầy Quang cho biết hết cấp hai, học sinh được phân theo hai luồng, học tiếp chương trình Việt Nam bổ sung home shool hoặc hoàn toàn theo home shool để lấy bằng cấp ba của Mỹ.

“Sống và trải nghiệm như trẻ em người Mường và học chương trình home school như học sinh Mỹ”, thầy Nguyễn Đức Quang ví von khi nói về học trò trường đồi. Ông bảo dù ở đâu, học trò được bồi đắp và yêu văn hóa Việt Nam thì vẫn hướng về đất nước.

Mỗi tuần một ngày học ngoài cuộc sống

Đầu buổi sáng, thầy Quang dạy thiền cho các bạn nhỏ từ 3 đến 7 tuổi. Giọng thầy tan giữa lưng chừng đồi: “Hơi thở là điều quý giá nhất, đẹp đẽ nhất. Tập thiền là tập cho tâm trí mình tập trung vào hơi thở. Các con nghĩ đến hơi thở là nghĩ đến những điều tốt đẹp và quý giá”.

Hoạt động này còn diễn ra đều đặn vào buổi trưa với tất cả giáo viên, học sinh từ lớp 1 đến lớp 7. Là người ảnh hưởng bởi tư tưởng thiền của bậc thầy tâm linh Ấn Độ Osho, người sáng lập trường đồi nói trẻ ngồi thiền khoảng 10 phút mỗi lần sẽ giúp điềm tĩnh hơn, học tỉnh táo hơn.

Nhóm học sinh từ lớp 4 đến lớp 7 hoạt động ngoài trời thông qua dự án trồng rau, phân biệt các loại rau từ khu nông trại cách trường 2 km và chơi thể thao theo đội.

Trên nền sân đất bốn bề nhìn ra núi đồi, đám con gái túm tụm nhảy dây, kéo co, hái hoa. Hà Kiều Trang (lớp 6) chỉ cách phân biệt cào cào xanh và cào cào ma. Trang bảo mùa hè vừa rồi, em học trên đồi, thích đến nỗi đã chia tay nhiều bạn bè ở Vĩnh Phúc để lên đây nội trú.

12 tuổi sống xa nhà, nhắc lại những ngày đầu tiên, Trang kể: “Em khóc vì nhớ bố mẹ nhưng bây giờ lại thích ở trường hơn về nhà”.

Thời kỳ đầu, Trang có phần nhút nhát vì giao tiếp tiếng Anh kém so với các bạn. Được vui chơi, gần gũi thiên nhiên, cô bé nhanh chóng hòa nhập. Em bảo các bài  tập ở lớp đều rất khác biệt như viết về cái ôm, đo diện tích mặt bàn, lập bảng thống kê món ăn yêu thích của các thành viên trong gia đình, học làm thơ, kết thúc truyện theo lối sáng tạo.

Trang lấy tay gỡ hoa cỏ may vương trên ống quần, thì thầm: "Ở trường cũ của em, các bạn nhà giàu chơi một nhóm, ai có đồ trang sức tụ tập riêng, còn ở đây, học sinh cả trường biết tên nhau cả".

Cô bạn nhỏ học lớp dưới Trang là Nam Phương, sau nửa ngày thu hoạch ngoài trời, được 10 loại hoa dại. Em tự nhận học kém môn Toán nhưng không phải lo nhiều bài tập về nhà như trường cũ.

Ở phía bên kia sân, đám con trai đá bóng giữa sân cỏ. Xung quanh, đàn bò thong dong gặm cỏ. Đình Vinh ngồi buộc lại dây giày trước khi đi bộ 2 km về trường. Vinh kể trước khi lên... đồi, em từng bị đánh hội đồng ở trường cũ.

Vinh là cậu bé nói nhiều và khá nghịch. Điều đó có thể gây phiền phức cho người khác. Thầy Quang nói cậu bé sáng dạ, có trí tuệ cảm xúc nổi trội như Vinh, giúp em thêm kỷ luật nội tại sẽ tốt.

Nói về ngôi trường của mình, Vinh say sưa kể tuần trước, cậu và các bạn vừa đi bộ 7 km khám phá rừng phòng hộ. Thành quả các em mang về là những chai nhựa lớn chứa đầy giun, dế. Ở trường, em còn có nhiều buổi xuống ruộng đi cấy, gặt, lội bùn đất, đánh bắt cá trong ao.

Trở về trường, học sinh tiếp tục hoạt động thể thao và giáo viên thu hoạch chuối chín. Đây là cây chuối do chính thầy Quang trồng, sau khi chặt xuống khỏi cây, học sinh có thể thưởng thức tại chỗ, sau đó chia nhau bê lên khu vực nhà bếp để tráng miệng sau bữa ăn trưa.

Trừ cá biển, thực phẩm trong trường đều được nuôi, trồng quanh đồi và lấy từ nông trại do trường quản lý. Trẻ ăn uống thuận tự nhiên, không dùng sữa công thức, thay vào đó là sữa hạt và nước ép từ hoa quả tươi.

Giờ ăn đều tập trung ở nhà lá với nguyên tắc tự phục vụ và không nói chuyện, gây ồn ào. Người vi phạm bị phạt đứng, rời khỏi bàn ăn. Bữa trưa hôm nay có cá hoặc thịt rán, măng xào, rau rừng chua và đu đủ tráng miệng. Học sinh ăn ngon miệng, không ai để thừa.

Hỗ trợ con giải tỏa áp lực học tập

Cha mẹ cần dành thời gian lắng nghe con, chia sẻ với con những khó khăn mà con gặp phải trong học tập. Là những người trực tiếp đồng hành cùng con trong cuộc sống hàng ngày, phụ huynh nên giúp con xây dựng kế hoạch học tập khoa học, phù hợp với thời gian và sức khỏe của con. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên khuyến khích con tham gia các hoạt động ngoại khóa để giải tỏa căng thẳng, giúp con phát triển thêm các kỹ năng mềm.

Mong rằng những thông điệp về áp lực học tập mà MindX chia sẻ trên đây đã giúp học sinh và các vị phụ huynh hiểu hơn về tình trạng này. Chỉ khi được học tập trong một môi trường thoải mái, không bị áp lực, học sinh mới có thể phát huy hết khả năng của mình. Bằng cách tạo ra một môi trường ủng hộ và khích lệ, phụ huynh đang giúp con xây dựng nền tảng vững chắc cho sự thành công và hạnh phúc trong tương lai.

Cảm ơn ba mẹ đã đón đọc bài viết và hãy điền email đăng ký nhận bản tin từ MindX để trang bị cho mình các kiến thức nuôi dạy con tốt hơn, giúp con trở thành công dân số trong thời đại công nghệ 4.0 nhé!

Không chỉ học sinh hay sinh viên mới bị áp lực thi cử, bạn vẫn có thể lo lắng cho các kỳ thi bằng lái xe, thi chứng chỉ ngoại ngữ… Tâm trạng này chẳng những khiến bạn dễ mất điểm ở những phần dễ dàng mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tâm trạng căng thẳng hoặc lo âu trước một kỳ thi là rất bình thường và có thể xuất hiện ở tuổi trưởng thành. Thực tế, cảm giác hơi lo lắng cũng có thể giúp bạn thực hiện bài thi tốt hơn. Tuy nhiên, áp lực thi cử nếu quá lớn có thể ảnh hưởng tới kết quả và đôi khi còn khiến bạn mất điểm oan ở những câu hỏi dễ.

Tình trạng lo âu khi thi cử là tâm lý cực kỳ áp lực và lo lắng khi sắp bước vào một kỳ thi nào đó. Tình trạng này thực sự có thể làm giảm khả năng học tập và ảnh hưởng tới phong độ của bạn khi thi. Khi ở trong tình huống bị áp lực phải hoàn thành tốt bài thi, bạn có thể cảm thấy lo lắng đến nỗi không thể làm hết sức mình.

Một số tình huống có thể gây ra áp lực thi cử là:

Trong những tình huống này, mọi người đều có kỹ năng và kiến ​​thức để thực hiện tốt nhưng lại quá lo lắng nên không đạt được hiệu suất mong muốn.

Một chút lo lắng có thể có ích vì sẽ giúp bạn cảm thấy tỉnh táo về mặt tinh thần và sẵn sàng giải quyết những khó khăn trong khi thi. Khi mức độ căng thẳng tăng lên đến một điểm nhất định, bạn sẽ có thêm động lực để thực hiện bài thi tốt hơn. Tuy nhiên, kết quả thi cử có thể bị ảnh hưởng khi cảm giác căng thẳng vượt qua ngưỡng này.

Mức độ lo lắng khi thi là khác nhau ở mỗi người. Một số người có thể chỉ cảm thấy nôn nao trong bụng nhưng cũng có người lo lắng đến độ không thể tập trung thi. Sự sợ hãi quá mức có thể khiến bạn khó tập trung và không nhớ những kiến thức và kỹ năng mình chuẩn bị cho kỳ thi. Bạn có thể cảm thấy mình không còn nhớ được gì và bỏ qua ngay cả những câu hỏi hay những phần thi mình đã ôn kỹ. Tình trạng này khiến bạn càng thêm lo lắng và căng thẳng, từ đó càng khó tập trung thực hiện tốt bài thi hơn.

Các dấu hiệu bạn bị lo âu do áp lực thi cử có thể rất đa dạng. Theo Hiệp hội Lo âu và Trầm cảm Hoa Kỳ (Anxiety and Depression Association of America), các triệu chứng của áp lực thi cử có thể về thể chất, hành vi, nhận thức và cảm xúc.

• Các triệu chứng về thể chất: Các triệu chứng về mặt thể chất khi bạn bị áp lực thi cử bao gồm đau đầu, tiêu chảy, thở gấp, chóng mặt, đổ mồ hôi, run rẩy, tim đập nhanh, khô miệng, buồn nôn và ngất xỉu. Các trường hợp nhẹ có thể gây ra cảm giác nôn nao trong bụng. Trong các trường hợp nghiêm trọng hơn, bạn cũng có thể mắc một số bệnh lý vì tâm trạng lo âu khi thi.

• Các triệu chứng về hành vi và nhận thức: Áp lực thi cử cũng có thể dẫn đến các triệu chứng về hành vi và nhận thức như có suy nghĩ tiêu cực, khó tập trung, lo lắng và tránh thi cử. Bạn cũng có thể sẽ so sánh bản thân với người thi khác và cho rằng mình là người duy nhất phải chịu đựng tâm lý lo lắng này. Một số người có thể mắc chứng lạm dụng chất gây nghiện vì muốn tự giảm áp lực thi cử bằng cách uống thuốc ức chế thần kinh trung ương theo toa hay uống bia rượu.

• Các triệu chứng về mặt cảm xúc: Các triệu chứng về mặt cảm xúc có thể bao gồm trầm cảm, mất tự tin, tức giận và tuyệt vọng. Người mắc áp lực thi cử thường cảm thấy bất lực, nhỏ bé và kém cỏi khi có các dấu hiệu lo lắng thi cử và làm bài thi không như ý. Các triệu chứng khác của tình trạng lo âu khi thi cử có thể là các cảm xúc như bất lực, sợ hãi, tức giận…

Bạn có thể tìm cách giảm nhẹ những triệu chứng khó chịu kể trên bằng cách tìm hiểu nguyên nhân gây lo âu khi thi.

Tình trạng lo âu khi thi thường khá phổ biến và là bình thường khi bạn sắp phải đối mặt với tình huống căng thẳng. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi này có thể trở nên lớn đến mức cản trở bạn thực hiện bài thi hết khả năng của mình và mất điểm những lúc không đáng. Một vài nguyên nhân tiềm ẩn gây lo lắng trước khi thi bao gồm:

• Phản ứng sinh học: Trong những tình huống căng thẳng như trước và trong kỳ thi, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone gọi là adrenaline. Điều này giúp cơ thể chuẩn bị cho việc đối phó với những tình huống sắp xảy ra trong kỳ thi. Hiện tượng này thường được gọi là phản ứng “chiến hay chạy” (fight – or – flight reponse). Về cơ bản, phản ứng này có tác dụng giúp bạn tỉnh táo và làm bài thi hiệu quả hơn. Tuy nhiên đôi khi phản ứng này xảy ra quá mạnh khiến bạn khó tập trung làm bài kiểm tra.

• Từng có kết quả thi kém: Bạn có thể cảm thấy lo lắng và tiêu cực hơn nếu đã từng có kết quả kém khi thi vì chưa ôn luyện tốt hoặc vì quá lo lắng.

• Chưa chuẩn bị tốt: Nếu bạn không ôn luyện hoặc ôn luyện chưa đủ nhiều, áp lực thi cử có thể tăng thêm.

• Sợ thất bại: Những ai tự đánh giá bản thân qua kết quả bài thi có thể thể tự tạo thêm áp lực cho bản thân và thêm lo lắng khi thi.

• Không đủ tự tin: Bạn dễ bị lo âu trước và trong khi thi hơn nếu không đủ tự tin và nghĩ rằng mình chắc chắn sẽ làm bài không tốt.