Các thực phẩm nhiều đường, món ăn nhiều dầu mỡ hoặc gia vị, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, nước ngọt có ga... không tốt cho xương nói riêng và sức khỏe tổng thể nói chung. Thế nhưng, trên thực tế các loại thực phẩm này lại rất được trẻ em yêu thích. Ăn nhiều thực phẩm thiếu lành mạnh vừa được nhắc đến khiến xương bị ức chế, tạo ra các biến đổi chất cho cơ thể. Ngoài ra, trẻ có thể bị tăng cân nhanh, dẫn đến thừa cân, béo phì, cản trở tăng chiều cao.
Các thực phẩm nhiều đường, món ăn nhiều dầu mỡ hoặc gia vị, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, nước ngọt có ga... không tốt cho xương nói riêng và sức khỏe tổng thể nói chung. Thế nhưng, trên thực tế các loại thực phẩm này lại rất được trẻ em yêu thích. Ăn nhiều thực phẩm thiếu lành mạnh vừa được nhắc đến khiến xương bị ức chế, tạo ra các biến đổi chất cho cơ thể. Ngoài ra, trẻ có thể bị tăng cân nhanh, dẫn đến thừa cân, béo phì, cản trở tăng chiều cao.
Xương khớp chắc khỏe là điều kiện đầu tiên cần đảm bảo để xương phát triển đúng theo tiến trình bình thường. Để giữ sức khỏe xương khớp, trẻ nên thực hiện đúng các tư thế khi đi, đứng, ngồi, nằm hay bất kể hoạt động nào liên quan đến thể chất. Cha mẹ hướng dẫn con áp dụng các thói quen sau:
Luôn giữ thẳng lưng khi đi, đứng, ngồi học hay khiêng vác đồ vật.
Đảm bảo khoảng cách từ vị trí ngồi đến bàn học phù hợp, vừa đủ với độ dài tay.
Không bê vác đồ quá nặng sẽ ảnh hưởng xấu đến cột sống.
Ưu tiên nằm ngửa hoặc nằm nghiêng khi ngủ, tránh nằm sấp.
Học sinh lớp 6 bước vào tuổi dậy thì, cần đảm bảo sức khỏe ổn định và theo dõi tình hình cơ thể để kịp thời phát hiện những thay đổi bất thường. Dậy thì có thể là giai đoạn trẻ bắt đầu thay đổi thói quen ăn uống và lối sống. Khám sức khỏe định kỳ giúp cha mẹ theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ, đảm bảo rằng con cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển và sức khỏe.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp cha mẹ nắm được tình trạng sức khỏe của con
Thói quen kiểm tra sức khỏe cũng giúp đảm bảo tình trạng tim mạch, tiêu hóa, hô hấp và các vấn đề khác. Điều này giúp phát hiện sớm bất kỳ vấn đề bất thường và can thiệp kịp thời. Đặc biệt hơn, trẻ dậy thì trải qua nhiều biến đổi tâm sinh lý. Khám sức khỏe định kỳ tạo cơ hội cho trẻ trò chuyện về các vấn đề liên quan đến tâm lý, cảm xúc. Qua đây, cha mẹ có thể cùng với chuyên gia y tế chia sẻ về tầm quan trọng của chiều cao giúp con hiểu hơn và chủ động chăm sóc bản thân.
Cho trẻ sử dụng thực phẩm hỗ trợ tăng chiều cao là một cách chăm sóc hiện đại trong bối cảnh cha mẹ không có nhiều thời gian đầu tư vào bữa ăn hằng ngày. Bên cạnh đó, một số trẻ không nhận đủ lượng chất cần thiết do cơ thể kém hấp thu hoặc phương pháp chế biến chưa lành mạnh. Sản phẩm hỗ trợ lúc này trở thành giải pháp bù đắp dưỡng chất lý tưởng, giúp cha mẹ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ, nhất là khi học sinh lớp 6 bước vào giai đoạn dậy thì.
Hãy tìm hiểu kỹ lưỡng về các sản phẩm hỗ trợ và chọn ra đúng loại an toàn, chất lượng, phù hợp với con. Sản phẩm có độ tuổi chỉ định đúng học sinh lớp 6, nguồn gốc rõ ràng, thương hiệu uy tín. Sản phẩm đã được kiểm định chất lượng và mức độ an toàn, nhận phản hồi về hiệu quả hỗ trợ tăng chiều cao. Nếu trẻ có cơ địa nhạy cảm, cha mẹ cũng cần chú ý đến thành phần, ưu tiên lựa chọn dạng chất dễ hấp thụ, có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Sữa bột NuBest Tall giúp trẻ tăng chiều cao hiệu quả trong thời gian ngắn
Nhìn vào chiều cao và cân nặng chuẩn của nam và nữ lớp 6, bạn có thể thấy được sự khác nhau dù không nhiều. Sở dĩ có khác biệt giữa các bé trai và bé gái lớp 6 bởi ở độ tuổi 11, có thể nữ đã trải qua tuổi dậy thì khoảng 1 năm, trong khi nam dậy thì muộn hơn nên đây mới là thời kỳ bắt đầu. Ngoài ra, phương pháp ăn uống, vận động, nghỉ ngơi, sinh hoạt, môi trường sống… cũng quyết định sự khác nhau giữa chiều cao, cân nặng của trẻ cùng độ tuổi.
Chiều cao của nam và nữ lớp 6 có khác biệt nhưng không đáng kể
Theo bảng chiều cao, cân nặng chuẩn ở từng độ tuổi, học sinh lớp 6 ứng với chỉ số ở tuổi 11. Trẻ được xem là cao đạt chuẩn ở độ tuổi này khi đạt mức 143,5 cm đối với nam và 144 cm đối với nữ. Cân nặng chuẩn dành cho nữ lớp 6 là 36,9 kg và 35,6 kg là mức trọng lượng chuẩn với nam cùng tuổi.
Để đạt được vóc dáng cân đối này, trẻ cần được thực hiện chế độ ăn uống đủ chất, tập luyện thường xuyên, đi ngủ sớm và sinh hoạt lành mạnh. Do đó, nếu con bạn đang học lớp 6 nhưng chưa đạt chuẩn chiều cao, cân nặng, hãy nhanh chóng điều chỉnh thói quen sinh hoạt hằng ngày đúng nhu cầu con đang cần ở thời điểm này.
Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 20/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
Theo như quy định trên, hồ sơ đề nghị trợ cấp người cao tuổi hàng tháng bao gồm
- Mẫu tờ khai đề nghị trợ giúp xã hội mẫu số 1d ban hành kèm theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP
Mẫu tờ khai đề nghị trợ giúp xã hội mẫu số 1d ban hành kèm theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP có dạng như sau:
Tiền người cao tuổi hay còn gọi là trợ cấp người cao tuổi có thể hiểu là chính sách trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ tài chính cho người cao tuổi thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật.
Theo Điều 2 Luật người cao tuổi 2009 quy định như sau:
Theo đó, người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
Đồng thời căn cứ theo khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Theo đó, người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên đáp ứng điều kiện sau sẽ được hưởng trợ cấp người cao tuổi:
(1) Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;
(2) Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
(3) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện (1) đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn;
(4) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện (1) mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
Bao nhiêu tuổi được lãnh tiền người cao tuổi 2024? Mức trợ cấp người cao tuổi năm 2024 là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 20/2021/NĐ-CP thì mức hưởng trợ cấp người cao tuổi năm 2024 được tính theo công thức:
Mức hưởng trợ cấp người cao tuổi =
Mức trợ cấp xã hội x Hệ số trợ cấp tương ứng
Trong đó, căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 76/2024/NĐ-CP) thì mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 là 500.000 đồng/tháng
Như vậy mức trợ cấp người cao tuổi năm 2024 sẽ như sau:
Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi;
Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ đủ 80 tuổi trở lên
- Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện (1) đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn;
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện (1) mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng