Giờ Mặt Trời Mọc Phú Quốc

Giờ Mặt Trời Mọc Phú Quốc

Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó

Các buổi học hát cùng với giáo viên nước ngoài sẽ giúp học viên thoải mái hơn, có thêm những kiến thức mới làm động lực để học viên cố gắng học những bài sau đó

Đi xem Giáng Hương – Sân Khấu Về Khuya

Năm nay bỏ lỡ nhiều thứ nhưng lại được đi xem kịch (tới giờ) là 3 lần, cảm thấy cũng đủ đầy vui vẻ ghê. Phải nói là từ hồi nghe tin bên Thiên Đăng dựng vở này, mình bị shock dã man shock, phấn khích dã man phấn khích. Đây là tuồng cải lương mình thích nhất nhất nhất, nghe đi nghe lại nghe tới nghe lui. Sân khấu của người nghệ sĩ mình thích mà còn dựng vở mình thích nữa. Chời ạ. Mỗi tội mấy tháng nay bận, lại thêm Thiên Đăng diễn 19h30 không á chời. Cả tháng chắc được 1 suất 18h, khóc tiếng Mán luôn. Hôm ấy thấy có bạn rao 2 vé, mình cmt hỏi còn vé lẻ không thì bạn ấy tốt ơi là tốt, bảo ticketbox còn vé kìa vô mua lẹ. Hình như hôm ấy bị lỗi =)) Nói chung, tự thân mua được tấm vé mà hông tin nổi luôn =)) Chỗ cũng rất đẹp đối với mình nữa. Thoải mái, đỡ dính người này người kia, xung quanh có ý thức lắm. Buồn cái là, có nhỏ nào đó ngồi sau lưng khóc hết nửa tuồng sau. Nghe khóc oải chè đậu luôn á chời.

Đi xem một tuần mới viết bài vì có nhiều thứ muốn nói nhưng lại cảm thấy không cần nói nhiều =)) Hài lòng có, không hài lòng có, cơ mà đây là trải nghiệm cực kì cực kì xứng đáng đối với mình. Rất mong sẽ có dịp đi xem lần nữa mà coi mấy suất mới toàn 19h ==!!

Đầu tiên, về kịch bản, với cái đứa nghe và xem cỡ 99+n lần Sân Khấu Về Khuya thì Giáng Hương – Sân Khấu Về Khuya đổi rất nhiều. Thoại đổi không nhiều nhưng nội việc làm rõ tư tưởng của Lĩnh Nam, thêm tư tưởng của Giáng Hương và Ba Hoài là điều rất đáng bàn rồi. Khổ nỗi coi mấy group ít bàn vụ này ghê, mà cũng hơi nhạy cảm nên hông có ai bàn chung với mình hết trơn.

Không rõ kịch bản gốc (kịch) của NSND Năm Châu có đề cập tới tư tưởng của Lĩnh Nam không, nếu việc này đã có từ bản gốc thì… ối giồi ôi, đi trước thời đại kinh khủng khiếp thiệt. Bản thân mình thích kịch bản SKVK hơn vì gãy gọn vừa đủ, lại có phần Lĩnh Nam – Mỹ Tiên cực xuất sắc ở đoạn cuối. Dẫu vậy, vẫn đánh giá cao GH – SKVK về tính nhất quán.

Hôm qua có cfs chê vai Giáng Hương của LK. Nhiều người vô phản bác lắm còn mình thì hoàn toàn đồng tình với chủ cfs. Không phải chê LK dở nhưng may be cách lí giải nhân vật của cổ hoặc Thiên Đăng không giống với Giáng Hương của các bậc cây đa cây đề Thanh Nga hay Phượng Liên, Mỹ Châu. Bản thân mình thì cảm thấy rõ ràng Giáng Hương phải tự tin, không có chuyện cổ thiếu tự tin trước khi cổ biết Lĩnh Nam thật sự sẽ kết hôn với Mỹ Tiên.

Thêm nữa, Ba Hoài (Hữu Châu) và cô Sáu (Hoàng Trinh) át quá mạng. Hồi xem NXNX 34, cảm giác mắt chú Lộc lấp lánh sao trời thôi thì còn đỡ. Tới vở này cả Lĩnh Nam, Ba Hoài và cô Sáu đều @@, nhìn mê mải luôn. Đoạn Giáng Hương phía trước, Ba Hoài đi phía sau mà spotlight Ba Hoài là thấy thua tập 1. Đoạn Giáng Hương ôm Giáng Kiều mà chỉ thấy mắt bà quàng hậu của vua bọ cạp mắt lấp lánh trời sao là thua tập 2. Đoạn ánh sáng tập trung hết vô 3 người trước mà Ba Hoài vẫn hút mắt dù đứng trong tối thui khóc nghẹn là thua toàn tập.

Nói chung cái lấp lánh nhấp nháy này hơi tâm linh xàm xí (do mình) nhưng mình thực sự thấy được ==. Giờ nhớ lại vẫn thấy sướng rơn người vì coi được mấy khoảnh khắc ấy. Ngoài Thúy Ma Ma, quàng hậu và Mỹ Lệ Tuyền thì Mỹ Tiên của Vân Trang cũng rất ổn áp. Xuất hiện ít thôi nhưng đẹp de kêu =)). Biết cổ đẹp xưa giờ rồi nhưng lần này vẫn bất ngờ.

Mấy diễn viên còn lại ok. NS Hương Giang đóng Liễu Mỹ Huệ lố lố như Thoại Miêu hồi xưa, dễ thương lắm. Nhạc cũng hay. Nhớ đợt phỏng vấn nào đó lúc mới lập Thiên Đăng, NS Thành Lộc có nhắc đến Broadway, đúng là có cảm giác ấy lắm, từ sân khấu đến dàn dựng ❤ Hi vọng Thiên Đăng sẽ tiếp tục mấy vở thế này.

À, bữa trước thấy topic hỏi Lĩnh Nam yêu Giáng Hương hay Mỹ Tiên mình còn @@. Coi xong thì hiểu :))

“Tiên hứa là sẽ giúp tôi quên đi Giáng Hương và tôi đã theo Tiên”

Btw, dù không có đoạn đối thoại cuối nhưng cảnh hát kết vở đỉnh lắm lắm!

- Công ty TNHH Mặt Trời Phú Quốc được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 1701900730 cấp ngày 20/05/2013

- Công ty TNHH Mặt Trời Phú Quốc bắt đầu hoạt động ngày 22/05/2013. Tên giao dịch: Sun Phu Quoc LTD.,Co

- Tổ hợp nhà phố, khách sạn mini Sun Premier Village Primavera Phú Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cụm từ "đế quốc mặt trời không bao giờ lặn" đã được sử dụng để miêu tả những đế quốc với lãnh thổ rộng lớn đến nỗi luôn luôn có một phần lãnh thổ của nó nằm trong ban ngày.

Nó được sử dụng đầu tiên cho Đế quốc Tây Ban Nha, chủ yếu trong thế kỉ 16 và 17. Vào thế kỉ 19 và 20, nó được sử dụng cho Đế quốc Anh. Giữa khoảng thời gian này, Đế quốc Anh nắm giữ một lãnh thổ lớn hơn tất cả các đế quốc nào trong lịch sử.

Georg Büchmann lần được dấu vết của cụm từ là từ một câu nói trong bộ Historiai của Herodotus, bởi Xerxes I trước khi xâm lược Hy Lạp lần thứ hai.[1][2]

Một phiên bản tương tự trong Kinh Cựu ước có mặt trước Herodotus và Xerxes I, dòng Psalm 72:8 và 72:5 nói về đức vua Messiah: ‘Người sẽ quản hạt từ biển này tới biển kia, từ sông cho đến cùng trái đất, hễ mặt trời, mặt trăng còn có bao lâu, thì chúng nó kính sợ Chúa bấy lâu, cho đến muôn đời.’[3]. Khái niệm này đã xuất hiện ở Cận Đông cổ đại trước Kinh Cựu ước. Câu chuyện về Sinuhe (thế kỉ 19 TCN) nói rằng vua Ai Cập ngự trị “tất cả những gì xung quanh mặt trời.”[4] Đương thời, trong những văn bản tiếng Lưỡng Hà, Sargon của Akkad (2334 – 2279 TCN) cũng có nói rằng vị vua này ngự trị “tất cả những vùng đất từ bình minh đến hoàng hôn.”[5]

Karl V của nhà Habsburg cai trị một liên minh cá nhân của một chế độ quân chủ hỗn hợp, bao gồm Đế quốc La Mã Thần thánh trải dài từ nước Đức đến miền bắc nước Ý, với quyền cai trị trực tiếp ở Vùng đất thấp và Áo, và Tây Ban Nha với các vương quốc phụ thuộc của nó bao gồm các vương quốc Sicilia, Sardinia và Napoli ở miền nam nước Ý. Thêm vào đó, triều đại của ông còn bao gồm cả Đế quốc Tây Ban Nha tồn tại lâu dài và các thuộc địa tồn tại ngắn ngủi của Đức ở Châu Mỹ. Đế quốc này là đế quốc đầu tiên được gọi là "đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn" bởi một số tác giả khi Karl còn sống.[6][7][8][9]