Nhập thông tin vào cửa sổ tìm kiếm:
Nhập thông tin vào cửa sổ tìm kiếm:
Thành phố Phúc Yên có diện tích 120,13 km², với tổng dân số 155.575 người, mật độ dân số là 1.295 người/km².
Thành phố Vĩnh Yên thành lập 1899, có diện tích 50,39 km², với tổng dân số 123.353 người, mật độ dân số là 2.448 người/km².
Huyện Bình Xuyên có diện tích 145,67 km², với tổng dân số 131.013 người, mật độ dân số là 899 người/km².
Huyện Lập Thạch có diện tích 173,10 km, với tổng dân số 127.575 người, mật độ dân số là 714 người/km.
Huyện Tam Dương thành lập 9/6/1998, có diện tích 107,13 km², với tổng dân số 101.624 người, mật độ dân số là 949 người/km².
Huyện Vĩnh Tường có diện tích 142 km², với tổng dân số 205.345 người, mật độ dân số là 1.446 người/km².
Huyện Yên Lạc có diện tích 107,65 km², với tổng dân số 156.456 người, mật độ dân số là 1.453 người/km².
– Diện tích tự nhiên hiện nay của Vĩnh Phúc rộng 1.236 km2 (theo niên giám thống kê năm 2022).
– Dân số của Vĩnh Phúc là 1.114.488 người. (năm 2022)
Năm 2021: Tổng dân số là 1.191.780 người, trong đó có 593.960 nam và 597.820 nữ.
Năm 2020: Tổng dân số là 1.171.230 người, với 583.720 nam và 587.510 nữ.
Năm 2019: Tổng dân số là 1.154.800 người, bao gồm 575.500 nam và 579.400 nữ.
Năm 2018: Tổng dân số là 1.138.400 người, với 563.700 nam và 574.600 nữ.
Vĩnh Phúc có 41 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn, trong đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường.
Chia sẻ với Thanh Niên, ông Huỳnh Tấn Đạt, Cục phó Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT), cho biết đã có 17 lô hàng, tổng trọng lượng trên 82 tấn vải thiều đã đạt được chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu sang Nhật Bản.
Người dân Nhật Bản hào hứng ăn thử vải thiều Việt Nam tại Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản ở thủ đô Tokyo ngày 3 - 4.6
Theo ông Đạt, năm 2021 và 2022, do dịch Covid-19, Nhật Bản ủy quyền tạm thời để Việt Nam giám sát xử lý và kiểm dịch thực vật đối với vải xuất khẩu sang nước này.
Năm nay, dịch Covid-19 đã được kiểm soát, nên đầu tháng 6 vừa qua, chuyên gia Nhật Bản đã sang Việt Nam để tham gia kiểm soát, chứng nhận cho các lô vải thiều xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Cục Bảo vệ thực vật cũng cùng chuyên gia Nhật Bản giám sát và thực hiện các thủ tục kiểm dịch thực vật ngay tại các cơ sở xử lý, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu vải thiều nhanh chóng, hiệu quả.
Ông Huỳnh Tấn Đạt cũng cho biết, dự báo năm nay xuất khẩu vải thiều sang Nhật Bản sẽ tăng trưởng tích cực, doanh nghiệp sẽ có nhiều đơn hàng hơn so với những năm trước.
Còn theo ông Nguyễn Phi Thoàn, Giám đốc điều hành Công ty JV Solutions (Nhật Bản), lô hàng 5 tấn vải đầu tiên từ Việt Nam của doanh nghiệp này thử nghiệm đầu tháng 6 đã nhận được sự quan tâm của nhiều đối tác, khách hàng và có sức tiêu thụ tốt ở Nhật Bản.
"Vải thiều đang được bán lẻ trong các cửa hàng, siêu thị tại Nhật Bản với mức giá khoảng 400.000 đồng/kg", ông Thoàn nói.
Trước đó, ngày 3 - 4.6, trong Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản, diễn ra tại Công viên Yoyogi, thủ đô Tokyo, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã mở gian hàng tặng miễn phí vải thiều cho những người tham dự và được rất nhiều người dân Nhật Bản, người Việt Nam ở Nhật Bản đón nhận.
Đoàn doanh nghiệp Nhật Bản tham quan vùng trồng vải thiều tại H.Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ngày 15.6
Trong ngày 15.6 vừa qua, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp với một số doanh nghiệp đưa gần 30 doanh nhân, đại diện các doanh nghiệp Nhật Bản đến Hải Dương, Bắc Giang để khảo sát vùng trồng vải thiều, lên kế hoạch thu mua xuất khẩu.
Trong chuyến đi này, các doanh nghiệp Nhật Bản đã giới thiệu với các địa phương công nghệ lên men vải thiều thành thức uống bổ dưỡng; chế biến vải thiều thành các sản phẩm dạng sấy khô, mỹ phẩm làm đẹp nhằm đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ quả vải, từ đó giúp loại trái cây này có giá trị kinh tế cao hơn.
Thông tin cho Thanh Niên, ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại, Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, cho biết từ ngày 23 - 25.6 tới, Bộ Công thương, UBND TP.Hà Nội đồng chủ trì, phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tập đoàn Aeon Nhật Bản, sẽ tổ chức Tuần hàng Việt Nam năm 2023, hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản. Trong sự kiện này, quả vải Việt Nam sẽ được quảng bá, bày bán ở các siêu thị của Aeon tại Nhật Bản.
Đến bây giờ có nhiều người chưa biết rõ Vĩnh Phúc ở đâu? Vĩnh Phúc miền nào? Để có thêm nhiều thông tin hữu ích bạn đọc hãy cùng theo dõi chia sẻ ở bài viết dưới đây.
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Việt Nam, nằm ở trung tâm hình học trên bản đồ miền Bắc với trung tâm hành chính đặt tại thành phố Vĩnh Yên. Phía Bắc của Vĩnh Phúc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.
Vĩnh Phúc có tọa độ: từ 21° 08’ B (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°9′ B (tại xã Đại Tự, huyện Yên Lạc); từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên) kinh độ đông.
Vĩnh Phúc là một trong những tình có nền kinh tế phát triển nhất miền Bắc. Tính đến ngày 10 tháng 4 năm 2023, Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp huyện: 2 thành phố (Vĩnh Yên và Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 136 xã, phường, thị trấn.
Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập từ năm 1950, trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh: Vĩnh Yên và Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2008, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc chuyển về thành phố Hà Nội.
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc khu vực châu thổ của sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc Việt Nam, nơi đây có cả dạng địa hình Trung du và miền núi nên sẽ có ba vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, trung du ở phía bắc tỉnh và cuối cùng vùng núi ở huyện Tam Đảo.
Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp các tỉnh thành khác bao gồm:
Đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc sẽ có ba vùng sinh thái rõ rệt là vùng đồng bằng, trung du, miền núi, cùng với đó gần thủ đô Hà Nội, hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt nên đây sẽ là yếu tố giúp gia tăng cơ hội phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Giới thiệu tổng quát về tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm:
Vĩnh Phúc có rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch:
Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thị xã Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên cùng các huyện: Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Đảo, Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh Tường và có 136 xã, thị trấn, phường.
Trong đó tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc là thành phố Vĩnh Yên, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km.
Trên đây là những thông tin được vietimes.com.vn chia sẻ, hy vọng bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc: Vĩnh Phúc ở đâu? Từ đó các bạn sẽ biết thêm nhiều thông tin về tỉnh Vĩnh Phúc. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục này để đón đọc thêm nhiều thông tin hữu ích.