Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên

Tiêu Chuẩn Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên

Theo Thông tư, giáo viên dự bị đại học được xếp theo 3 hạng: Giáo viên dự bị đại học hạng I; Giáo viên dự bị đại học hạng II; Giáo viên dự bị đại học hạng III.

Theo Thông tư, giáo viên dự bị đại học được xếp theo 3 hạng: Giáo viên dự bị đại học hạng I; Giáo viên dự bị đại học hạng II; Giáo viên dự bị đại học hạng III.

Những ai cần học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên

+ Giáo Viên đang dạy tại các trường mầm non/ tiểu học/ THCS/THPT muốn bổ nhiệm, xét tăng lương

+ Các cá nhân chuẩn bị thi công chức, viên chức vào ngành giáo viên

+ Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, trang bị kỹ năng, nghiệp vụ trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp

(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học)

Chuyên đề 1: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non (GDMN)/ giáo dục phổ thông (GDPT)

Chuyền đề 2: Xu thế phát triển GDMN trên thế giới, chiến lược phát triển GDMN/ GDPT) của Việt Nam.

Chuyên đề 3: Các quy định của pháp luật về chính sách phát triển đội ngũ giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông

Chuyên đề 4: Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục trẻ ở cơ sở GDMN/ GDPT

Chuyên đề 5: Năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn GDMN/GDPT

Chuyên đề 6: Năng lực tự học và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục trẻ mầm non/ trẻ phổ thông

Chuyên đề 8: Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non/ giáo viên phổ thông

(Học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giao viên THCS)

Thời gian kinh phí học tập và đơn vị cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên:

(Lớp học online chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên)

Học viên có nhu cầu tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp vui lòng điền form đăng ký trực tuyến hoặc liên hệ Hotline:

Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tiểu học, THCS, THPT

Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên

Khóa học nghiệp vụ sư phạm mầm non

Khóa học giáo dục đặc biệt dạy trẻ tự kỷ

Khóa học chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế

Keyword: chức danh nghề nghiệp viên chức, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp giáo viên chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, thăng hạng giáo viên, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp , tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên thcs, học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp online, chức danh nghề nghiệp giáo viên thpt, học chức danh nghề nghiệp

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chuyên viên

Chuyên viên là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cơ bản trong cơ quan, tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên, chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật theo ngành, lĩnh vực hoặc địa phương. Ngạch chuyên viên sẽ phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn sau đây:

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng

Đối với công chức dự thi, xét thăng hạng lên ngạch chuyên viên phải có thời gian giữ ngạch cán sự hoặc tương đương đủ từ 3 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch cán sự thì thời gian giữ ngạch cán sự tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch.

Như vậy, với những thông tin trên các bạn có thể nắm rõ thông tin về chức danh nghề nghiệp chuyên viên. Chúc các bạn thành công với các vị trí việc làm mà mình đang và sẽ đảm nhận!

Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp; được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng, bố trí và quản lý viên chức. Việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cần phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn theo từng chức danh đã được quy định.

Mỗi chức danh nghề nghiệp được kết cấu bao gồm:

Ngoài ra, thực hiện Công văn số 3798/SYT-TCCB ngày 17 tháng 7 năm 2019 của Sở Y tế TP.HCM về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đúng tiêu chuẩn, để bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì các chức danh sau đây cần phải có thêm chứng chỉ bồi dưỡng Nghiệp vụ Quản lý Nhà nước hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ theo yêu cầu của từng vị trí như sau:

– Bác sĩ cao cấp (hạng I) (Mã số: V.08.01.01): Chứng chỉ bồi dưỡng Bác sĩ cao cấp (hạng I).

– Bác sĩ chính (hạng II) (Mã số V.08.01.02): Chứng chỉ bồi dưỡng bác sĩ chính (hạng II).

– Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I) (Mã số: V.08.02.04): Chứng chỉ bồi dưỡng Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng I).

– Bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II) (Mã số V.08.01.05): Chứng chỉ bồi dưỡng bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II).

– Điều dưỡng (hạng II) (Mã số V.08.05.11): Chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II.

– Dược sĩ cao cấp (hạng I) (Mã số: V.08.08.20): Chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh dược sĩ cao cấp.

– Dược sĩ chính (hạng II) (Mã số: V.08.08.21): Chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh dược sĩ chính.

– Y tế công cộng cao cấp (hạng I) (Mã số: V.08.04.08): Chứng chỉ bồi dưỡng y tế công cộng cao cấp (hạng I).

– Y tế công cộng chính (hạng II) (Mã số: V.08.04.09): Chứng chỉ bồi dưỡng y tế công cộng chính (hạng II).

– Chuyên viên cao cấp: Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp hoặc có bằng tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị – hành chính.

– Chuyên viên chính: Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính hoặc có bằng tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị – hành chính, thạc sỹ quản lý hành chính công, tiến sỹ quản lý hành chính công.

– Chuyên viên (Mã số 01.003): Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sỹ quản lý hành chính công, tiến sỹ quản lý hành chính công.

– Cán sự (Mã số 01.004): Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch cán sự.

– Ngạch nhân viên (Mã số: 01.005): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan đến các công việc được giao nếu nhiệm vụ hoặc vị trí việc làm có yêu cầu.

– Kế toán viên cao cấp (Mã số: 06.029): Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán viên cao cấp.

– Kế toán viên chính (Mã số: 06.030): Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán viên chính.

– Kế toán viên (Mã số: 06.031): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kế toán viên.

– Kế toán viên cao đẳng (Mã số 06a.031): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kế toán viên.

– Kế toán viên trung cấp (Mã số 06.032): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kế toán viên trung cấp.

– Công tác xã hội viên chính (hạng II) (Mã số: V.09.04.01): Chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên chính (hạng II).

– Công tác xã hội viên (hạng III) (Mã số: V.09.04.02): Chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên (hạng III).

– Nhân viên công tác xã hội (hạng IV) (Mã ngạch: V.09.04.03): Chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên (hạng VI).

– Nghiên cứu viên cao cấp (hạng I) (Mã số: V.05.01.01): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiên cứu viên cao cấp (hạng I).

– Nghiên cứu viên chính (hạng II) (Mã số: V.05.01.02): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiên cứu viên chính (hạng II).

– Nghiên cứu viên (hạng III) (Mã số: V.05.01.03): Chứng chỉ bồi dưỡng nghiên cứu viên (hạng III).

– Kỹ sư cao cấp (hạng I) (Mã số: V.05.02.05): Chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư cao cấp (hạng I).

– Kỹ sư chính (hạng II) (Mã số: V.05.02.06): Chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư cao chính (hạng II).

– Kỹ sư hạng III (Mã ngạch: V05.02.07): Chứng chỉ Bồi dưỡng kỹ sư hạng III.

– Thư viện viên hạng II (Mã số: V.10.02.05): Chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thư viện hạng II.

Tiêu chuẩn chung chuẩn chức danh nghề nghiệp chuyên viên

Đây được xem là tiêu chuẩn chung về phẩm chất đạo đức đối với tất cả các chức danh nghề nghiệp hành chính: Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự và nhân viên: